Trường Đh Quốc Gia Singapore

Trường Đh Quốc Gia Singapore

THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2024 *********

THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2024 *********

Trường Đại học Quốc tế - ĐH Quốc gia TP.HCM

THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2024 *******

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ – ĐHQG TP.HCM

Địa chỉ: Khu phố 6, P. Linh Trung, Q. Thủ Đức, TP.HCM

Điện thoại: (028) 37244270; Fax: (028) 37244271

NGÀNH ĐÀO TẠO, CHỈ TIÊU TUYỂN SINH VÀ TỔ HỢP MÔN XÉT TUYỂN NĂM 2024

CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO DO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ CẤP BẰNG

Kinh tế (Phân tích dữ liệu trong kinh tế)

Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp

Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

Kỹ thuật Điện tử - Viễn thông

Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa

Kỹ thuật Không gian (Phân tích và ứng dụng dữ liệu lớn)

Toán ứng dụng (Kỹ thuật Tài chính và Quản trị rủi ro)

CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO LIÊN KẾT (LK) VỚI ĐH NƯỚC NGOÀI

Ngôn ngữ Anh (LK với ĐH West of England) (2+2)

Ngôn ngữ Anh (LK với ĐH West of England) (3+1)

Ngôn ngữ Anh (LK với ĐH West of England) (4+0)

Quản trị kinh doanh (LK với ĐH Công nghệ Auckland) (1+2/1.5+1.5)

Quản trị kinh doanh (LK với ĐH Lakehead) (2+2)

Quản trị kinh doanh (LK với ĐH New South Wales) (2+2)

Quản trị kinh doanh (LK với ĐH Sydney) (2+2)

Quản trị kinh doanh (LK với ĐH Houston) (2+2)

Quản trị kinh doanh (LK với ĐH West of England) (2+2)

Quản trị kinh doanh (LK với ĐH West of England) (4+0)

Quản trị Kinh doanh (LK với ĐH Andrews - USA) (4+0)

Công nghệ sinh học (LK với ĐH West of England) (2+2)

Công nghệ sinh học định hướng Y Sinh (LK với ĐH West of England) (4+0)

Khoa học máy tính (LK với ĐH West of England) (2+2)

Công nghệ thông tin (LK với ĐH SUNY Binghamton) (2+2)

Công nghệ thông tin (LK với ĐH West of England) (4+0)

Kỹ thuật hệ thống công nghiệp (LK với ĐH SUNY Binghamton) (2+2)

Kỹ thuật điện tử (LK với ĐH SUNY Binghamton) (2+2)

Kỹ thuật điện tử - viễn thông (LK với ĐH West of England) (2+2)

Kỹ thuật Xây dựng (LK với ĐH Deakin) (2+2)

Quy ước tổ hợp các môn xét tuyển:

• A00: Toán – Vật lý – Hóa học • A01: Toán – Vật lý – Tiếng Anh • A02: Toán – Vật lý – Sinh học • B00: Toán – Hóa học – Sinh học • B08: Toán – Sinh học – Tiếng Anh

• D01: Toán – Ngữ văn – Tiếng Anh • D07: Toán – Hóa học – Tiếng Anh • D09: Toán – Lịch sử – Tiếng Anh • D14: Ngữ văn – Lịch sử – Tiếng Anh • D15: Ngữ văn – Địa lý – Tiếng Anh

CÁC PHƯƠNG THỨC TUYỂN SINH NĂM 2024:

Trường ĐHQT dự kiến sử dụng 07 phương thức tuyển sinh khác nhau:

1. Phương thức 1: Xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2024

- Đối tượng xét tuyển: Thí sinh tốt nghiệp THPT và hoàn thành kỳ thi Tốt nghiệp THPT năm 2024.

+ Xét tổng điểm của 03 môn thi trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024 theo tổ hợp xét tuyển do thí sinh đăng ký. Riêng đối với ngành Ngôn ngữ Anh thì điểm môn tiếng Anh sẽ nhân hệ số 2.

+ Đối với thí sinh đăng ký tổ hợp xét tuyển có môn Tiếng Anh, nếu thí sinh có chứng chỉ Tiếng Anh IELTS Academic hoặc TOEFL iBT thì được quy đổi điểm trung bình môn Tiếng Anh trong tổ hợp xét tuyển như sau:

2. Phương thức 2: Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT)

- Thực hiện theo kế hoạch, quy định và hướng dẫn năm 2024 của Bộ GD&ĐT (sẽ có thông báo riêng).

3. Phương thức 3: Ưu tiên xét tuyển thẳng thí sinh giỏi, tài năng của trường THPT theo quy định của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) năm 2024

+ Thí sinh giỏi, tài năng trong học tập của các trường THPT; thí sinh giỏi năng khiếu trong các cuộc thi thể thao, nghệ thuật.

+ Áp dụng cho các trường THPT bao gồm trường Tiểu học-THCS-THPT, trường THCS-THPT và trường THPT, không bao gồm các trung tâm giáo dục thường xuyên.

- Nguyên tắc: Thí sinh được Hiệu trưởng/Ban Giám hiệu trường THPT giới thiệu là học sinh giỏi, tài năng của trường đảm bảo các tiêu chí sau:

4. Phương thức 4: Ưu tiên xét tuyển học sinh giỏi theo quy định của ĐHQG-HCM năm 2024

- Đối tượng xét tuyển: Học sinh giỏi tốt nghiệp THPT 2024 của các trường trong danh sách do ĐHQG-HCM công bố (danh sách sẽ thông báo sau).

+ Đạt danh hiệu học sinh giỏi trong 3 năm học lớp 10, lớp 11 và lớp 12; hoặc là thành viên đội tuyển của trường hoặc tỉnh thành tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia.

+ Có hạnh kiểm tốt trong năm lớp 10, lớp 11 và lớp 12.

+ Xét điểm trung bình 3 năm học THPT (lớp 10, lớp 11 và lớp 12) của tổ hợp xét tuyển do thí sinh đăng ký. Riêng đối với ngành Ngôn ngữ Anh thì điểm môn tiếng Anh sẽ nhân hệ số 2.

+ Thí sinh được đăng ký tối đa 03 nguyện vọng vào các ngành của trường Đại học Quốc tế. Thí sinh chỉ trúng tuyển vào 01 nguyện vọng ưu tiên cao nhất trong danh sách các nguyện vọng đã đăng ký.

+ Đối với thí sinh đăng ký tổ hợp xét tuyển có môn Tiếng Anh, nếu thí sinh có chứng chỉ Tiếng Anh IELTS Academic hoặc TOEFL iBT thì được quy đổi điểm trung bình môn Tiếng Anh trong tổ hợp xét tuyển như sau:

+ Trường hợp nhiều thí sinh có cùng mức điểm xét tuyển, trường sẽ xét tiêu chí phụ là điểm chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế IELTS (≥ 6.0) hoặc TOEFL iBT (60 – 78) của thí sinh.

5. Phương thức 5: Xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi Đánh giá Năng lực (ĐGNL) do ĐHQG-HCM tổ chức năm 2024

- Đối tượng xét tuyển: Thí sinh đã tốt nghiệp THPT và có tham dự kỳ thi ĐGNL do ĐHQG-HCM tổ chức năm 2024.

+ Xét theo kết quả kỳ thi ĐGNL từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu từng ngành.

+ Thí sinh chỉ trúng tuyển vào 01 nguyện vọng ưu tiên cao nhất trong danh sách các nguyện vọng đã đăng ký.

6. Phương thức 6: Xét tuyển đối với thí sinh tốt nghiệp chương trình THPT nước ngoài hoặc thí sinh tốt nghiệp THPT và có chứng chỉ quốc tế

(1) Thí sinh, là người nước ngoài hoặc người Việt Nam, đã tốt nghiệp THPT do nước ngoài cấp bằng tại Việt Nam hoặc tốt nghiệp chương trình THPT nước ngoài theo danh mục tại Phụ lục (các trường THPT không liệt kê tại Phụ lục sẽ được Hội đồng tuyển sinh xem xét và phê duyệt theo từng trường hợp).

(2) Thí sinh đã tốt nghiệp THPT và có chứng chỉ quốc tế: SAT – Scholastic Assessment Test; ACT – American College Testing; IB – International Baccalaureate; A-Level – Cambridge International Examinations A-Level; ATAR – Australian Tertiary Admission Rank,

+ Xét tuyển chương trình trong nước:

SAT – Scholastic Assessment Test

ACT – American College Testing

IB – International Baccalaureate

A-Level – Cambridge International Examinations A-Level

ATAR – Australian Tertiary Admission Rank

(Các chứng chỉ quốc tế khác chưa được thể hiện trong bảng trên sẽ được Hội đồng tuyển sinh xem xét và phê duyệt theo từng trường hợp).

+ Xét tuyển chương trình liên kết: phỏng vấn đối tượng xét tuyển phù hợp.

7. Phương thức 7: Xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT (phương thức này chỉ áp dụng cho các chương trình liên kết đào tạo với đối tác nước ngoài)

- Chỉ tiêu: 15% chỉ tiêu các ngành thuộc chương trình liên kết.

- Đối tượng xét tuyển: Thí sinh đã tốt nghiệp THPT năm 2022, 2023 và dự kiến tốt nghiệp THPT năm 2024.

+ Điểm xét tuyển = Tổng điểm trung bình của 03 môn của 03 năm học THPT theo tổ hợp môn đăng ký xét tuyển + Điểm ưu tiên (nếu có). Riêng đối với ngành Ngôn ngữ Anh thì điểm môn tiếng Anh sẽ nhân hệ số 2.

+ Trường hợp nhiều thí sinh có cùng mức điểm xét tuyển, trường sẽ xét tiêu chí phụ là điểm chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế IELTS (≥ 6.0) hoặc TOEFL iBT (60- 78) của thí sinh.

+ Mỗi thí sinh được đăng ký tối đa 03 nguyện vọng xét tuyển. Thí sinh chỉ trúng tuyển 01 nguyện vọng cao nhất.

+ Đối với thí sinh đăng ký tổ hợp xét tuyển có môn Tiếng Anh, nếu thí sinh có chứng chỉ Tiếng Anh IELTS Academic hoặc TOEFL iBT thì được quy đổi điểm trung bình môn Tiếng Anh trong tổ hợp xét tuyển như sau:

Thành lập Trường Đại học Luật là trường đại học thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trường Đại học Luật có trụ sở chính tại thành phố Hà Nội.

Trường Đại học Luật là cơ sở giáo dục đại học công lập thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội; thực hiện tự chủ theo quy định của pháp luật; có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng; chịu sự quản lý trực tiếp của Đại học Quốc gia Hà Nội, quản lý Nhà nước về giáo dục đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quản lý theo lãnh thổ của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.

Trường Đại học Luật hoạt động theo quy định của Luật Giáo dục đại học và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học; Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ về Đại học quốc gia; Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21/4/2017 của Chính phủ quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục; Nghị định số 135/2018/NĐ-CP ngày 04/10/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21/4/2017 của Chính phủ; Quyết định số 26/2014/QĐ-TTg ngày 26/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Đại học quốc gia và các cơ sở giáo dục đại học thành viên và các quy định khác của pháp luật.

* Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội là trung tâm đào tạo, nghiên cứu luật uy tín và có truyền thống của đất nước với hơn 40 năm hình thành và phát triển. Ngày 30 tháng 7 năm 1976, Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp ban hành Quyết định số 1087 thành lập Khoa Pháp lý thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội - cơ sở đào tạo cử nhân luật đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất, tiền thân của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội hiện nay.

Trong suốt lịch sử phát triển, cùng với những chuyển biến của đất nước, Khoa đã có những lần thay đổi về tên gọi, địa vị pháp lý. Năm 1979, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, Khoa đã hợp nhất với Trường Cao đẳng pháp lý thuộc Ủy ban Pháp chế của Chính phủ để hình thành nên Trường Đại học Pháp lý Hà Nội (nay là Trường Đại học Luật Hà Nội). Năm 1986, Khoa được tái lập trở lại thành đơn vị thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Tháng 9 năm 1995, thực hiện chủ trương sắp xếp các đơn vị trong Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật trở thành đơn vị thuộc Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn. Ngày 07 tháng 3 năm 2000, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội quyết định nâng cấp Khoa Luật từ khoa thuộc Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn trở thành Khoa trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.

Bằng nỗ lực bền bỉ, lao động sáng tạo của nhiều thế hệ cán bộ, giảng viên, sinh viên, Khoa Luật luôn được biết đến là một trong những trung tâm đào tạo, nghiên cứu luật uy tín hàng đầu của đất nước, địa chỉ tin cậy trong đào tạo nguồn nhân lực pháp luật chất lượng cao và là nơi hội tụ nhiều chuyên gia, nhà khoa học tâm huyết, khai phóng với mục tiêu đưa Khoa trở thành trường đại học định hướng nghiên cứu về luật học ngang tầm khu vực, hội nhập quốc tế.

Melde dich an, um fortzufahren.

Trường ĐH Bách khoa:  Từ năm 2021, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã công bố lộ trình tăng học phí khu thực hiện tự chủ. Theo đó, sinh viên trúng tuyển các ngành đào tạo ĐH hệ chính quy từ năm 2021 đóng học phí trung bình 25 triệu đồng/năm học 2021-2022; 27,5 triệu đồng/năm học 2022-2023) và 30 triệu đồng/ năm cho 2 năm 2023-2025. Tuy nhiên với khoá tuyển sinh năm 2021 vừa rồi, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã điều chỉnh học phí phù hợp với tình hình dịch bệnh. Nên mức học phí cho khoá tuyển sinh 2021 vẫn ở mức hơn 11 triệu đồng/học kỳ (thấp hơn mức 25 triệu/năm). Đối với học phí năm học 2022, cho chương trình chính quy đại trà từ khoá 2020 về trước khoảng 14,15 triệu đồng/năm học.  Còn từ khoá tuyển sinh 2021 trở đi học phí sẽ theo Nghị định 81 năm 2021 của Chính phủ và Đề án Định mức Kinh tế-Kỹ thuật nhà trường. Cụ thể dự kiến năm 2022-2023 là 27,5 triệu đồng/năm và 2023-2024 là 30 triệu đồng/năm. Đối với chương trình chất lượng cao, tiên tiến giảng dạy bằng tiếng Anh), từ khoá từ 2020 về trước do vẫn còn trong thời gian đào tạo kế hoạch nên học phí là 60 triệu đồng/năm. Từ khoá tuyển sinh 2021 trở đi sẽ thu theo Đề án Định mức Kinh tế-Kỹ thuật của nhà trường, dự kiến năm 2022-2023 là 72 triệu đồng /năm và 2023-2024 là 80 triệu đồng/năm. Đối với chương trình chất lượng cao tăng cường tiếng Nhật, học phí sẽ thu theo Đề án Định mức Kinh tế-Kỹ thuật của trường, dự kiến năm 2022-2023 là 55 triệu đồng/năm và 2023-2024 là 60 triệu đồng/năm. Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn:  Theo đó năm 2022 mức học phí dao động từ 16 đến 24 triệu đồng đối với hệ Chuẩn, 60 triệu đồng đối với hệ Chất lượng cao. Cụ thể như sau:

Nhóm ngành Khoa học xã hội nhân văn

- Các ngành có mức học phí 16 triệu đồng: Triết học, Tôn giáo học, Lịch sử, Địa lý, Thông tin - thư viện, Lưu trữ học (Trong năm học 2022-2023, ngành này sẽ được Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh hỗ trợ 35% học phí nên sinh viên sẽ đóng học phí là 13.000.000 đồng);

- Các ngành có mức học phí 18 triệu đồng: Giáo dục học, Ngôn ngữ học, Văn học, Văn hóa học, Xã hội học, Nhân học, Đông Phương học, Việt Nam học, Quản trị văn phòng, Công tác xã hội, Quản lý giáo dục, Tâm lý học giáo dục, Quản lý thông tin, Đô thị học;

- Các ngành có mức học phí 20 triệu đồng: Quan hệ quốc tế, Tâm lý học, Báo chí, Truyền thông đa phương tiện.

Nhóm ngành Ngôn ngữ, Du lịch- Các ngành có mức học phí 19,2 triệu đồng: Ngôn ngữ Italia, Ngôn ngữ Tây Ban Nha, Ngôn ngữ Nga (Trong năm học 2022-2023, ngành này sẽ được Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh hỗ trợ 35% học phí, nên sinh viên sẽ đóng học phí là 15.600.000 đồng);- Các ngành có mức học phí 21,6 triệu đồng: Ngôn ngữ Pháp, Ngôn ngữ Đức;- Các ngành có mức học phí 24 triệu đồng: Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung Quốc, Nhật Bản học, Hàn Quốc học, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành.

Các ngành đào tạo hệ Chất lượng cao do thí sinh tùy chọn đăng ký sẽ có mức học phí 60 triệu đồng/năm học gồm các ngành: Quan hệ quốc tế, Báo chí, Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung Quốc, Nhật Bản học, Ngôn ngữ Đức, Quản trị Dịch vụ du lịch và lữ hành.

So với năm 2021 (11,7 triệu/năm) thì năm 2022 học phí các ngành đại học chính quy hệ đại trà thấp nhất là 21,5 triệu đồng/năm, học phí cao nhất cho hệ đại trà là 27 triệu đồng/năm. Đối với hệ chất lượng cao, mức thu học phí cao nhất là 47 triệu đồng/năm.

Mức học phí này áp dụng cho sinh viên tuyển sinh từ khoá 2022. Đối với các khoá tuyển sinh năm 2021 trở về trước, hệ chính quy đại trà thu học phí là 13,5 triệu, năm 2023 là 15,2 triệu và 2024 là 17,1 triệu.

Học phí Đại học Kinh tế – Luật 2022 cho chương trình đại trà là 21,55 triệu đồng

Chương trình chất lượng cao: là 33, 8 triệu đồngChương trình chất lượng cao bằng tiếng Anh là 50,93 triệu đồng

Chương trình liên kết quốc tế với Đại học Glocestershire, Anh: 275 triệu đồng/3,5 năm tại Việt Nam; Với Đại học Birmingham City, Anh: 268 triệu đồng/3,5 năm tại Việt Nam

Học phí năm 2022 cho chương trình chính quy là 30 triệu đồng, đến năm 2023 là 35 triệu đồng, năm 2024 là 42 triệu đồng, năm 2025 là 45 triệu đồng.

Học phí cho Chương trình đào tạo chất lượng cao năm 2022 và 2023 là 40 triệu, năm 2024 là 42 triệu và năm 2025 là 45 triệu.

Học phí cho chương trình tiên tiến năm 2022 và  2023 là 50 triệu; năm 2024 là 55 triệu và năm 2025 là 57 triệu.Học phí cho chương trình liên kết năm 2022 là 80 triệu; năm 2023 là 138 triệu; năm 2024 là 150 triệu.  Trường ĐH Quốc tế:  Học phí năm 2022 các chương trình do Trường ĐH Quốc tế cấp bằng là 50 triệu/năm.

Các chương trình liên kết đào tạo với dại học nước ngoài, giai đoạn 1 (2 năm đầu): 50 – 77 triệu/năm. Giai đoạn 2 (2 năm cuối) theo chính sách học phí của từng ngành của trường Đối tác. Học phí này chưa bao gồm học phí tiếng anh tăng cường dành cho sinh viên chưa đạt chuẩn tiếng anh đầu vào. Trường ĐH An Giang: Học phí Trường ĐH An Giang như sau:

Đại học Kinh tế - Luật TP.HCM đào tạo và nghiên cứu cả khối ngành kinh tế, kinh doanh quản lý và luật. Ba năm qua, điểm chuẩn của trường có khá nhiều biến động.

Năm 2022, học phí ngành y, dược ở các trường công lập ở phía Nam cao nhất gần 100 triệu đồng; các trường tư thục cao nhất 250 triệu đồng.

Thí sinh xem điểm chuẩn vào các trường ĐH chiều nay 17.8

Tối 17.8, Hội đồng tuyển sinh Trường Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM) công bố điểm chuẩn trúng tuyển phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024.

Điểm chuẩn từng ngành cụ thể như bảng sau:

Trong 23 ngành đào tạo bậc ĐH do Trường ĐH Quốc tế cấp bằng, 4 ngành có mức điểm chuẩn cao nhất gồm: khoa học máy tính, khoa học dữ liệu, công nghệ thông tin, logistics và quản lý chuỗi cung ứng. Riêng ngành ngôn ngữ Anh có mức điểm chuẩn 34,5 điểm (tính theo thang 40 điểm, môn tiếng Anh nhân hệ số 2).

Các ngành học năm nay đa số đều giữ mức tương tự như năm 2023, một số ngành giảm nhẹ so với năm trước. Mức điểm chuẩn cao nhất năm 2023 của trường là logistics và quản lý chuỗi cung ứng với 25,25 điểm.

Điểm chuẩn xét tuyển đại học: lượng hồ sơ đăng ký lớn, các ngành ‘hot’ có thể tăng từ 1-3 điểm

Theo quy định của Bộ GD-ĐT, sau khi biết điểm chuẩn thí sinh trúng tuyển cần thực hiện xác nhận nhập học trực tuyến trên hệ thống xét tuyển chung của Bộ GD-ĐT chậm nhất là 17 giờ ngày 27.8. Song song đó, thí sinh đến trực tiếp các trường ĐH để làm thủ tục nhập học theo các mốc thời gian do từng trường quy định. Từ ngày 28.8, trường ĐH còn chỉ tiêu sẽ thông báo xét tuyển đợt bổ sung.

BNEWS Sáng 31/7, Trường Đại học Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội đã thông báo điểm chuẩn trúng tuyển đại học hệ chính quy năm 2017.

Chương trình đào tạo chất lượng cao đáp ứng Thông tư 23 của Bộ GD&ĐT

Cách tính điểm xét tuyển (ĐXT):

ĐXT = [(Môn 1 + Môn 2 + Môn 3 (hoặc điểm tổ hợp môn), làm tròn đến 0,25 ] + Tổng điểm ưu tiên (Khu vực, Đối tượng) + Điểm Ưu tiên xét tuyển (nếu có)

Trong trường hợp số thí sinh đạt ngưỡng trúng tuyển vượt quá chỉ tiêu ngành, các thí sinh có kết quả thi bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách sẽ được xét trúng tuyển lần lượt theo 2 điều kiện:

- Điều kiện 1: Tổng điểm ba môn thuộc tổ hợp môn xét tuyển (không nhân hệ số).

+ Đối với các chương trình Chất lượng cao (đáp ứng Thông tư 23 của Bộ GD&ĐT): Xét theo điểm từ cao xuống thấp của môn Tiếng Anh.

+ Đối với các chương trình chuẩn: Xét theo điểm từ cao xuống thấp của môn Toán.

Đào tạo, bồi dưỡng những học sinh đạt kết quả xuất sắc trong rèn luyện, học tập nhằm phát triển năng khiếu về một môn học, hai môn học hoặc một lĩnh vực chuyên trên cơ sở bảo đảm thực hiện mục tiêu toàn diện.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.