Đảo Fukue ở tây nam Nhật Bản chào đón những người Việt trẻ đến học tại trường dạy tiếng địa phương trong bối cảnh thiếu hụt nhân lực nghiêm trọng.
Đảo Fukue ở tây nam Nhật Bản chào đón những người Việt trẻ đến học tại trường dạy tiếng địa phương trong bối cảnh thiếu hụt nhân lực nghiêm trọng.
Nếu bắt buộc phải chọn lựa, tôi sẽ chọn sống ở ngoài trường.
Ở cơ sở chính của đại học Hạ Môn, chỉ có 3 tòa nhà được dùng làm kí túc xá cho sinh viên quốc tế, và như các bạn đã biết,một tòa trong số đó là khách sạn.Có một nguyên tắc chung đó là du học sinh không được phép ở cùng khu kí túc với sinh viên bản địa. ( tuy nhiên, học sinh đến từ Hồng Kông, Đài Loan, Ma Cao có thể lựa chọn nơi họ muốn ở) vì vậy ,tôi cảm thấy thật không công bằng cho sinh viên các nước khác.
Đối với tòa nhà kí túc khách sạn mà bạn được biết, tòa nhà này có những tầng chuyên dụng chỉ dành riêng cho khách cấp cao của trường được ở. Do vậy, số lượng phòng hạn chế được cung cấp cho sinh viên đã giảm vì điều nên.Hai tòa kí túc còn lại, mỗi tòa có 6 tầng với khoảng 14 đến 20 phòng một tầng. Tuy nhiên, tầng thứ 6 của một tòa được cung cấp cho du học sinh đi theo diện học bổng, đặc biệt là các du học sinh chuyên ngành bóng chuyền.Kết quả của việc này là trong trường luôn thiếu phòng kí túc để cung cấp cho tất cả sinh viên. Đó là lý do vì sao rất nhiều học sinh bị ép phải sống ở ngoài trường.
Trước khi tôi nhận bằng tốt nghiệp và rời trường năm 2015, tôi đã có cơ hội nói chuyện với một nhân viên phụ trách quản lý kí túc xá, anh ấy nói rằng tình hình đang dần trở nên tồi tệ hơn cho các du học sinh quốc tế. Ban đầu, sinh viên đại học được xếp vào phòng 4 người, thạc sỹ ở phòng 2 người và tiến sỹ được cấp phòng đơn riêng. Và có thể họ sẽ xếp thêm người vào phòng đơn để có đủ chỗ cho mọi người (những người nghiên cứu bậc tiến sỹ sẽ phải ở chung phòng với sinh viên đại học). Tôi hy vọng nhà trường sẽ chú ý hơn và đưa ra giải pháp cho vấn đề này.
Điều có lợi duy nhất khi ở trong kí túc xá đó là bạn sẽ không phải chi trả nhiều như khi thuê căn hộ ngoài trường. Nếu bạn muốn sống ở ngoài, thì ngay gần trường có một khu chung cư cho thuê, và luôn luôn có phòng trống cho bạn chuyển vào bất cứ lúc nào. Bạn nên cẩn thận với những trung tâm mô giới, họ sẽ cố gắng để lừa tiền của bạn. Bạn nên tìm một hoặc hai người bạn để chia sẻ cùng nếu bạn không muốn ở chung với người lạ. Thêm nữa, bạn cũng nên hỏi sự giúp đỡ của những bạn sinh viên quốc tế khác, nhất là những người đã có kinh nghiệm trong việc này.
Tôi không thể so sánh chất lượng giảng dạy ở Hạ Đại với các trường khác, nhưng tôi có thể nói rằng tôi hài lòng với những gì nhận học được ở đây.
Khi tham gia khóa học một năm tiếng, tôi đã học được rất nhiều kiến thức chỉ trong vỏn vẹn một kỳ học. Thực ra, tôi bước chân đến Hạ Môn khi bản thân chỉ có thể nói được xin chào và cảm ơn bằng tiếng Trung, nhưng sau khi trải qua kỳ học đầu tiên, tôi đã có thể trò chuyện với các bạn học ( tất cả đều là người nước ngoài) bằng tiếng Trung. Tất nhiên, lúc đó tôi vẫn chưa đạt đến trình độ có thể giao tiếp lưu loát với người bản địa, nhưng tôi nhận thấy khả năng ngôn ngữ của tôi tiến bộ rất nhanh.
Tôi cảm thấy khá hài lòng khi bước vào học chuyên ngành nghệ thuật. Ban đầu tôi vẫn còn đắn đo rằng bài học có thể sẽ chỉ giới hạn trong phạm vi về Trung Quốc, nhưng tôi đã lầm. Tuy mọi thứ đều được dạy bằng Tiếng Trung, những bài giảng vẫn có nội dung đa dạng xuyên suốt các quốc gia và các nền văn hóa trên thế giới. Chúng tôi thậm chí còn có giáo viên Châu Âu đến tốt chức các hội thảo và đứng lớp giảng dạy.
Theo trải nghiệm của riêng tôi, các giảng viên và giáo sư của Hạ Đại đều là những người rất giỏi trong và rất tâm huyết, đặc biệt là khi giảng dạy cho du học sinh quốc tế. Họ thấu hiểu khó khăn về ngôn ngữ mà du học sinh gặp phải, vì vậy họ thường có cách riêng để đảm bảo học sinh hiểu hết các bài học trong ngày. Họ sẽ nhiệt tình giúp đỡ bạn nhiều nhất có thể, vậy nên đừng ngại ngần hỏi bất kì điều gì. Rất nhiều giảng viên ở đây nói tiếng Anh trôi chảy, do vậy việc giao tiếp với họ cũng không phải là trở ngại lớn.
Công tác hỗ trợ sinh viên kém chính là điều tôi không thích nhất khi ở Hạ Đại.
Bạn có thể tìm thấy tất cả các luật lệ và quy định, yêu cầu về xử lý giấy tờ,… ở văn phòng làm việc chính. Tuy nhiên, tất cả các bộ phận đều có thể thay thế vai trò của nhau để xử lý các công việc trên. Sự thiếu thống nhất với nhau giữa các bộ phận đã dẫn đến nếu bạn hỏi hai người về cùng một vấn đề, câu trả lời của họ sẽ khác nhau và thậm chí trái ngược nhau hoàn toàn. Và kết quả là: bạn phải chạy từ tòa hành chính này sang tòa hành chính khác ( điều này có thể làm bạn kiệt sức, bởi vì bạn sẽ phải chạy vòng quanh khu vực đó , và hơn nữa hầu hết tất cả các tòa nhà này đều không có thang máy) và lãng phí cả một ngày trời chỉ để có một câu trả lời rõ ràng. Cũng có thể, bạn sẽ không có được câu trả lời đó trong ngày.
Nếu bạn chưa bao giờ phải giải quyết những điều tương tự như vậy, tôi khuyên bạn nên hỏi sự giúp đỡ của những nhân viên của viện quốc tế, đặc biệt là những người có trách nhiệm trực tiếp đối với chuyên ngành bạn đang học. Họ sẽ nhiệt tình giúp bạn, và có thể họ còn hỗ trợ bạn giải quyết thắc mắc hoặc xử lý vài việc khó ( nếu bạn gặp khó khăn trong ngôn ngữ).
Bạn nên cẩn thận và chú ý hơn khi làm việc với những nhân viên lớn tuổi. Họ có thể sẽ hơi khó tính một chút. Thậm chí cả khi bạn dùng nụ cười thân thiện nhất để chào hỏi họ, thì khả năng bạn nghe thấy giọng họ khó chịu khi trả lời bạn vẫn xảy ra như thường.
Như vừa giải thích ở trên, nếu bạn có bất cứ vấn đề gì liên quan đến việc giấy tờ, bạn có thể phải đối mặt với một vài khó khăn. Bạn chắc chắn sẽ mất kiên nhẫn vào một thời điểm nào đó, nhưng, chúng ta không thể làm gì khác ngoài việc chờ đợi.
Tuy nhiên, cuộc sống nói chung của sinh viên quốc tế khá thuận lợi. Kể cả khi bạn không nói được Tiếng Trung, sẽ vẫn có những bạn bản địa cố gắng giúp đỡ bạn (thậm chí khi tiếng anh của họ không được tốt).
Tiện đây, còn một điều nữa đó là facebook, google và youtube và một số các website khác bị cấm ở Trung Quốc đại lục. Vì vậy bạn có thể hỏi những bạn quốc tế khác để tìm ra cách giải quyết.
Cuộc sống ở Nhật không phải màu hồng như chúng ta từng nghĩ nếu không biết cách áp dụng những kinh nghiệm sống của du học sinh Nhật Bản trước đã để lại. Soleil tổng hợp một số vấn đề cần lưu ý bên dưới để các bạn cùng nắm rõ hơn nhé:
Kinh nghiệm du học sinh Nhật Bản khi tìm chỗ ở
Chỗ ở luôn là vấn đề khiến các bạn tốn hao nhiều thời gian nhất để lựa chọn chỗ ở phù hợp với bản thân. Ở ký túc hay ở bên ngoài?
+ Ưu điểm: Tiết kiệm được chi phí, gần trường học. Nhanh có thêm bạn mới và học được kinh nghiệm du học sinh Nhật Bản ở đây.
+ Nhược điểm: Chỗ ở chật chội, nhiều đồ phải dùng chung. Nếu không biết cách hòa nhập sẽ xảy ra cãi cọ, bất mãn bạn bè.
+ Ưu điểm: Có cuộc sống riêng tư theo ý mình. Biết thêm nhiều hơn về cuộc sống con người Nhật Bản hằng ngày.
+ Nhược điểm: Chi phí sẽ cao hơn. Nếu không có ai ở cùng sẽ rất bất tiện khi những lúc ốm đau, mệt mỏi vì không có ai giúp đỡ.
Kinh nghiệm của du học sinh Nhật Bản khi mua đồ
Chia sẻ kinh nghiệm đi lại của du học sinh Nhật Bản vừa học vừa làm
Để vừa học vừa làm được thì các bạn thường sẽ quan tâm nhất đến vấn đề đi lại sao cho thuận tiện. Ở Nhật Bản họ không sử dụng xe máy như ở Việt Nam. Nếu gần bạn có thể mua một chiếc xe đạp để đi lại chủ động hơn. Xa hơn thì bạn có thể sử dụng xe buýt hoặc tàu điện. Phương tiện này rất phổ biến ở đất nước mặt trời mọc này và bạn có thể đi bất cứ đầu bằng phương tiện này.
Kinh nghiệm du học sinh Nhật Bản khi chọn việc làm thêm
Làm thêm để có thêm thu nhập trang trải cuộc sống, vừa học vừa làm là điều rất cần thiết đối với du học sinh tự túc. Những kinh nghiêm cho vấn đề này là rất quan trọng bạn cần nắm rõ để cân nhắc kỹ giữa làm và học sao cho hợp lý nhất. Dưới đây là một vài kinh nghiệm của du học sinh Nhật Bản truyền lại:
+ Tìm việc gần chỗ ở của mình sốn.g
+ Tìm trên các trang web hoặc báo .
+ Được nhà trường giới thiệu công việc.
Những công việc có thể làm thêm của du học sinh Nhật Bản
+ Dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
+ Làm nhân viên ở các siêu thị và cửa hàng tiện lợi
+ Nhân viên phục vụ ở các , khách sạn, nhà hàng, quán ăn
+ Làm công nhân tại các nhà máy
Kinh nghiệm du học sinh Nhật Bản vừa học vừa làm khi săn học bổng
Để săn được học bổng là điều không hề dễ dàng, nhưng có lẽ bạn cũng không nên bỏ qua nó. Thành tích học tập là điều kiện tiên quyết đầu tiên. Bạn nên chú ý những kinh nghiệm du học sinh Nhật Bản sau để săn được học bổng:
Trên đây là những kinh nghiệm cuộc sống của du học sinh tại Nhật Bản truyền lại. Dù biết du học Nhật Bản không hề dễ dàng. Nhưng nếu bạn biết cũng như áp dụng được nó thì bạn sẽ thấy mọi thứ dễ dàng và tốt đẹp hơn nhiều.