Pháp Nhân Là Tổ Chức Không Có Điều Kiện Nào

Pháp Nhân Là Tổ Chức Không Có Điều Kiện Nào

Pháp nhân thương mại, pháp nhân phi thương mại là gì? Tư cách pháp nhân là gì? Điều kiện để doanh nghiệp có tư cách pháp nhân? Tham khảo ngay tại đây.

Pháp nhân thương mại, pháp nhân phi thương mại là gì? Tư cách pháp nhân là gì? Điều kiện để doanh nghiệp có tư cách pháp nhân? Tham khảo ngay tại đây.

Cấu trúc mã số thuế và cách phân loại

Cấu trúc MST được quy định cụ thể gồm:

N1N2N3N4N5N6N7N8N9N10 – N11N12N13

– Hai chữ số đầu N1N2 là số phần khoảng của MST.

– Bảy chữ số N3N4N5N6N7N8N9 được quy định theo một cấu trúc xác định, tăng dần trong khoảng từ 0000001 đến 9999999.

– Chữ số N10 là chữ số kiểm tra.

– Ba chữ số N11N12N13 là các số thứ tự từ 001 đến 999.

– Dấu gạch ngang (-) là ký tự để phân tách nhóm 10 chữ số đầu và nhóm 3 chữ số cuối.

– MST 10 chữ số được sử dụng cho doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức có tư cách pháp nhân hoặc tổ chức không có tư cách pháp nhân nhưng trực tiếp phát sinh nghĩa vụ thuế; đại diện hộ gia đình, hộ kinh doanh và cá nhân khác (sau đây gọi là đơn vị độc lập).

– MST 13 chữ số và dấu gạch ngang (-) dùng để phân tách giữa 10 số đầu và 3 số cuối được sử dụng cho đơn vị phụ thuộc và các đối tượng khác.

– Người nộp thuế là hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh và cá nhân khác theo quy định được cấp MST 10 chữ số cho người đại diện hộ gia đình, người đại diện hộ kinh doanh, cá nhân và cấp MST 13 chữ số cho các địa điểm kinh doanh của hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh.

– Người nộp thuế là tổ chức kinh tế, tổ chức khác theo quy định tại Điểm a, b, c, d, n Khoản 2 Điều 4 Thông tư 105 có đầy đủ tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân nhưng trực tiếp phát sinh nghĩa vụ thuế và tự chịu trách nhiệm về toàn bộ nghĩa vụ thuế trước pháp luật được cấp MST 10 chữ số;

Các đơn vị phụ thuộc được thành lập theo quy định của pháp luật của người nộp thuế nêu trên nếu phát sinh nghĩa vụ thuế và trực tiếp khai thuế, nộp thuế được cấp MST 13 chữ số.

– Nhà thầu nước ngoài, nhà thầu phụ nước ngoài theo quy định đăng ký nộp thuế nhà thầu trực tiếp với cơ quan thuế thì được cấp MST 10 chữ số theo từng hợp đồng.

+ Trường hợp nhà thầu nước ngoài liên danh với các tổ chức kinh tế Việt Nam để tiến hành kinh doanh tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng thầu và các bên tham gia liên danh thành lập ra Ban Điều hành liên danh, Ban Điều hành liên danh thực hiện hạch toán kế toán, có tài khoản tại ngân hàng, chịu trách nhiệm phát hành hóa đơn; hoặc tổ chức kinh tế tại Việt Nam tham gia liên danh chịu trách nhiệm hạch toán chung và chia lợi nhuận cho các bên tham gia liên danh thì được cấp MST 10 chữ số để kê khai, nộp thuế cho hợp đồng thầu.

+ Trường hợp nhà thầu nước ngoài, nhà thầu phụ nước ngoài có văn phòng tại Việt Nam đã được bên Việt Nam kê khai, khấu trừ nộp thuế thay về thuế nhà thầu thì nhà thầu nước ngoài, nhà thầu phụ nước ngoài được cấp một MST 10 chữ số để kê khai tất cả các nghĩa vụ thuế khác (trừ thuế nhà thầu) tại Việt Nam và cung cấp MST cho bên Việt Nam.

– Nhà cung cấp ở nước ngoài theo quy định chưa có MST tại Việt Nam khi đăng ký thuế trực tiếp với cơ quan thuế được cấp MST 10 chữ số. Nhà cung cấp ở nước ngoài sử dụng MST đã được cấp để trực tiếp kê khai, nộp thuế hoặc cung cấp MST cho tổ chức, cá nhân tại Việt Nam được nhà cung cấp ở nước ngoài ủy quyền hoặc cung cấp cho ngân hàng thương mại, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán để thực hiện khấu trừ, nộp thay nghĩa vụ thuế và kê khai vào Bảng kê về khấu trừ thuế của nhà cung cấp ở nước ngoài tại Việt Nam.

– Tổ chức, cá nhân khấu trừ, nộp thay theo quy định tại Điểm g Khoản 2 Điều 4 Thông tư 105 được cấp MST 10 chữ số (MST nộp thay) để kê khai, nộp thuế thay cho nhà thầu nước ngoài, nhà thầu phụ nước ngoài, nhà cung cấp ở nước ngoài, tổ chức và cá nhân có hợp đồng hoặc văn bản hợp tác kinh doanh. Nhà thầu nước ngoài, nhà thầu phụ nước ngoài theo quy định tại Điểm đ Khoản 2 Điều 4 Thông tư 105 được bên việt Nam kê khai, nộp thay thuế nhà thầu thì được cấp MST 13 số theo MST nộp thay của bên Việt Nam để thực hiện xác nhận hoàn thành nghĩa vụ thuế nhà thầu tại Việt Nam.

– Người điều hành, công ty điều hành chung, doanh nghiệp liên doanh, tổ chức được Chính phủ Việt Nam giao nhiệm vụ tiếp nhận phân lãi dầu, khí được chia của Việt Nam thuộc các mỏ dầu khí tại vùng chồng lấn theo quy định được cấp MST 10 chữ số theo từng hợp đồng dầu khí hoặc văn bản thoả thuận hoặc giấy tờ tương đương khác.

+ Nhà thầu, nhà đầu tư tham gia hợp đồng dầu khí được cấp MST 13 chữ số theo MST 10 số của từng hợp đồng dầu khí để thực hiện nghĩa vụ thuế riêng theo hợp đồng dầu khí (bao gồm cả thuế thu nhập doanh nghiệp đối với thu nhập từ chuyển nhượng quyền lợi tham gia hợp đồng dầu khí).

+ Công ty mẹ – Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đại diện nước chủ nhà nhận phần lãi được chia từ các hợp đồng dầu khí được cấp MST 13 chữ số theo MST 10 số của từng hợp đồng dầu khí để kê khai, nộp thuế đối với phần lãi được chia theo từng hợp đồng dầu khí.

– Tổ chức, cá nhân được cơ quan thuế ủy nhiệm thu theo quy có một hoặc nhiều hợp đồng ủy nhiệm thu với một cơ quan thuế thì được cấp một MST nộp thay để nộp khoản tiền đã thu của người nộp thuế vào ngân sách nhà nước.

Những tổ chức nào không có mã số thuế?

Theo khoản 1 Điều 2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008:

“1. Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định của Luật này (sau đây gọi là doanh nghiệp), bao gồm:

a) Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam;

b) Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài (sau đây gọi là doanh nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú hoặc không có cơ sở thường trú tại Việt Nam;

c) Tổ chức được thành lập theo Luật hợp tác xã;

d) Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam;

đ) Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập.”

Như vậy, các đơn vị sự nghiệp là một trong những đối tượng phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy nhiên, chỉ có các đơn vị sự nghiệp có tư cách pháp nhân, thuộc đối tượng phải đăng ký mã số doanh nghiệp mới cần phải thực hiện thủ tục lập hóa đơn. Theo khoản 1 Điều 15 Nghị định 51/2010/NĐ-CP, khi bán hàng hóa, dịch vụ, người bán phải lập hóa đơn.  khi bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vu. Theo trường hợp của chị, đơn vị sự nghiệp nơi cơ quan chị làm việc đã thực hiện việc tự chủ về tài chính. Như vậy, cơ quan của chị đã đáp ứng được một trong bốn điều kiện để có tư cách pháp nhân. Nếu như đơn vị của chị là đối tượng thuộc sự điều chỉnh của Nghị định 16/2015/NĐ-CP thì theo mục a khoản 3 Điều 12 Nghị định 16/2015/NĐ-CP:

“Hàng năm, sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định”

Hiện nay, các  tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế thì sẽ phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp thì trong đó, các đơn vị sự nghiệp là một trong những đối tượng phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.

Các đơn vị là đơn vị sự nghiệp công lập có thu hằng năm sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước khác ( nếu có ). Cho nên đơn vị sự nghiệp công lập có thu cũng phải thực hiện thủ tục đăng ký mã số thuế và thực hiện thủ tục lập hóa đơn. Đơn vị của chị bắt buộc phải thực hiện thủ tục đăng ký mã số thuế và thực hiện thủ tục lập hóa đơn.

Trên đây là nội dung tư vấn của Luật sư X về vấn đề “Những tổ chức nào không có mã số thuế?”. Chúng tôi hi vọng rằng bài viết có giúp ích được cho bạn.

Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ của Luật sư X về mẫu tờ khai đăng ký lại khai sinh, trích lục đăng ký kết hôn online, đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, làm thủ tục đăng ký bảo hộ logo, trích lục khai tử bản sao; đơn xác nhận độc thân mới nhất, thành lập công ty hợp danh, đăng ký mã số thuế cá nhân, giấy phép bay flycam,… Hãy liên hệ qua số điện thoại: 0833.102.102.

– Chi cục thuế nơi bạn có đăng ký thường trú hoặc tạm trú.– Thông qua việc ủy quyền cho doanh nghiệp mà lao động có thu nhập tiền lương, tiền công. Ở đơn vị doanh nghiệp đó.

Nếu không có mã số thuế cá nhân thì sẽ không thể kê khai các trường hợp được giảm trừ gia cảnh, không được khấu trừ và cũng không được hoàn thuế. Sau khi đã đăng ký mã số thuế cá nhân thì người nộp thuế có người phụ thuộc sẽ điền tờ khai giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc. Khi đó, bạn sẽ không được hưởng những quyền lợi từ việc đăng ký mã số thuế cá nhân.

Căn cứ: Điều 9, Khoản 1, Điểm c Thông tư 111/2013/TT-BTC ngày 15 tháng 08 năm 2013 quy định về giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc như sau:“c.2.1) Người nộp thuế được tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc nếu người nộp thuế đã đăng ký thuế và được cấp mã số thuế.” Theo đó:Mức giảm trừ gia cảnh bản thân: Đối với người nộp thuế là 9 triệu đồng/tháng, 108 triệu đồng/năm. Đối với mỗi người phụ thuộc là 3,6 triệu đồng/tháng. Người nộp thuế có nhiều nguồn thu nhập từ tiền lương, tiền công, từ kinh doanh thì tại một thời điểm (tính đủ theo tháng) người nộp thuế lựa chọn tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân tại một nơi.                     Trường hợp trong năm tính thuế cá nhân chưa giảm trừ cho bản thân hoặc giảm trừ cho bản thân chưa đủ 12 tháng thì được giảm trừ đủ 12 tháng khi thực hiện quyết toán thuế theo quy định. Cá nhân không có mã số thuế được giảm trừ gia cảnh cho bản thân với mức là 9 triệu đồng/ tháng Cá nhân chưa có MST khi khai thuế hoặc quyết toán thuế TNCN sẽ không được giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc.  Cá nhân không được đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc.

Công ty ông Nguyễn Hồng Quốc (Đồng Nai) đang thực hiện mời thầu qua mạng gói thầu xây lắp, hình thức chào hàng cạnh tranh quy trình rút gọn, lĩnh vực thi công công trình nạo vét kênh thủy lợi. Gói thầu dành cho doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ có đủ điều kiện năng lực tham gia.

Nhà thầu A tham gia với tư cách nhà thầu chính. Qua xem xét đánh giá bên mời thầu nhận thấy trong lĩnh vực kinh doanh của nhà thầu A không có kinh doanh lĩnh vực thi công công trình thủy lợi (kênh), (mã ngành số 4222, theo Cổng Thông tin Quốc gia về đăng ký doanh nghiệp).

Tuy nhiên, nhà thầu A lại có chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng do Sở Xây dựng TPHCM cấp với năng lực thi công công trình thủy lợi hạng III.

Ông Quốc hỏi, vậy nhà thầu A có đủ điều kiện để tham dự gói thầu trên không?

Thời gian mở thầu vào ngày lúc 5h ngày 17/8/2020, qua quá trình làm rõ hồ sơ dự thầu về lĩnh vực kinh doanh công trình thủy lợi (kênh) của nhà thầu A thì đến ngày 21/8/2020 nhà thầu A có bổ sung giấy xác nhận thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, trong đó đã bổ sung ngành thi công công trình thủy lợi (kênh) được cấp đăng ký thay đổi ngày 20/8/2020 do Phòng Đăng ký kinh doanh TPHCM cấp. Vậy, việc làm rõ của nhà thầu A sau thời điểm mở thầu có đúng quy định hay không?

Bộ Kế hoạch và Đầu tư trả lời vấn đề này như sau:

Khoản 1 Điều 5 Luật Đấu thầu quy định nhà thầu là tổ chức có tư cách hợp lệ khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

- Có đăng ký thành lập, hoạt động do cơ quan có thẩm quyền của nước mà nhà thầu, nhà đầu tư đang hoạt động cấp;

- Không đang trong quá trình giải thể; không bị kết luận đang lâm vào tình trạng phá sản hoặc nợ không có khả năng chi trả theo quy định của pháp luật;

- Đã đăng ký trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;

- Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu theo quy định tại Điều 6 của Luật này;

- Không đang trong thời gian bị cấm tham dự thầu;

- Có tên trong danh sách ngắn đối với trường hợp đã lựa chọn được danh sách ngắn;

- Phải liên danh với nhà thầu trong nước hoặc sử dụng nhà thầu phụ trong nước đối với nhà thầu nước ngoài khi tham dự thầu quốc tế tại Việt Nam, trừ trường hợp nhà thầu trong nước không đủ năng lực tham gia vào bất kỳ phần công việc nào của gói thầu.

Đối với vấn đề ông Quốc đề cập, nhà thầu (là tổ chức) tham dự thầu đáp ứng đủ điều kiện theo quy định nêu trên thì được coi là có tư cách hợp lệ tham dự thầu.

Việc đánh giá, làm rõ hồ sơ dự thầu tuân thủ quy định tại Điều 15 và Điều 16 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ.