Sinh sống và hòa nhập tại một đất nước xa lạ chưa bao giờ là dễ dàng, nhất là khi bạn tới đó để du học. Những điều vốn được cho là bình thường ỏ nước mình cũng có thể trở thành “cái gai” trong mắt người bản địa tại Đức. Vì thế khi có kế hoạch du học Đức, hãy nhớ những điều cấm kỵ, không nên làm ở Đức dưới đây.
Sinh sống và hòa nhập tại một đất nước xa lạ chưa bao giờ là dễ dàng, nhất là khi bạn tới đó để du học. Những điều vốn được cho là bình thường ỏ nước mình cũng có thể trở thành “cái gai” trong mắt người bản địa tại Đức. Vì thế khi có kế hoạch du học Đức, hãy nhớ những điều cấm kỵ, không nên làm ở Đức dưới đây.
Các trường hợp cấm kết hôn được quy định tại khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, bao gồm:
Điều kiện kết hôn được quy định tại Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 như sau:
1. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
2. Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
3. Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
4. Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn sau:
5. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
Các trường hợp cấm kết hôn được quy định tại khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, bao gồm:
- Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
- Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
- Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
- Yêu sách của cải trong kết hôn;
- Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
- Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương mại, mang thai hộ vì mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vô tính;
- Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân và gia đình để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi.
Điều kiện kết hôn được quy định tại Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 như sau:
* Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
- Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
- Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
- Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
- Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn sau:
+ Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
+ Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
+ Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
+ Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
- Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
Nghe có vẻ vô cùng bình thường khi bạn muốn cưng nựng một đứa trẻ ở Việt Nam phải không. Nhưng bạn tuyệt nhiên không nên làm điều này ở Đức khi chưa có sự cho phép từ cha mẹ của các em.
Khi mới qua, bạn chớ nên vì nhìn thấy các em bé Tây đáng yêu mà chạy lại ôm hôn và cho kẹo. Bạn có thể sẽ lây vi khuẩn sang cho các bé. Thế nên trước khi muốn tiếp cận với trẻ em bạn nên hỏi phụ huynh đầu tiên.
Việc đánh trẻ con ở Đức là bị phạt. Việc phạt đòn roi là hình thức dạy dỗ không được chấp nhận, kể cả ở nhà hay ở trường học. Điều này được ghi trong luật pháp Đức: ”Trẻ em có quyền nhận sự dạy dỗ không bạo lực. Các hình thức phạt đòn roi, tổn thương tâm lý và các biện pháp xỉ nhục là không được phép”.
Không phải tất cả đều là động vật hoang dã, và việc nuôi chúng được quy định bởi luật bảo vệ động vật. Kể cả có muốn tỏ ra thân thiện với hàng xóm thì cũng không nên cho vật nuôi của họ ăn mà không hỏi trước. Nếu con mèo chẳng hạn như bị lôi cuốn bởi bạn mà không thường xuyên hoặc không về nhà thì điều này có thể bị xem là một sự xâm phạm quyền sở hữ cá nhân và có thể bị kiện dân sự.
Một số công viên, vườn thú họ có ghi sẵn là các con vật ở đó được vuốt ve, động chạm, hay cho ăn. Tập nhìn các biển chỉ dẫn khi đi vào nơi công cộng, nếu không hiểu biển chỉ dẫn nói gì thì không nên làm bừa.
Người Đức nổi tiếng đúng giờ với quan điểm thà đến sớm bao nhiêu cũng được chứ ko bao giờ đến muộn dù 1 phút. Tại đức, học sinh và sinh viên đi muộn là một những lỗi bị đánh giá rất nặng mà bạn có thể phải đối mặt với việc bị đình chỉ học, và kinh khủng hơn là những ánh mắt nhìn bạn như người ngoài hành tinh mà bạn chỉ muốn chui xuống đất vì xấu hổ. Trong những cuộc hẹn quan trọng mà đi muộn cũng sẽ là 1 thảm họa. Tuy nhiên trong trường hợp bất khả kháng dẫn tới việc đi muộn thì người hẹn sẽ phải chủ động thông báo lý do, thời gian sẽ đến muộn, xin lỗi đối phương để nhận được sự thông cảm.
Đây cũng là 1 lỗi phổ biến của người Châu Á khi ở Đức nói riêng và các nước phát triển nói chung. Việc giữ trật tự, không làm ảnh hưởng đến người khác không phải là việc bạn muốn hay không muốn mà đó là bắt buộc và đó cũng thể hiện sự văn minh và tôn trọng người xung quanh. Gây ồn ào là điều cấm kỵ khi sống ở Đức mà bạn cần nhớ!
Nước Đức cũng có ngày chủ nhật được coi là ngày yên tĩnh (Ruhetag) là ngày bạn ko được phép gây ồn – nếu bạn nổi hứng tiệc tùng hay sửa nhà khoan đục vào hôm đó thì sẽ ko bất ngờ nếu có một xe cảnh sát sẽ đỗ xịch trước cửa nhà bạn và xử lý bạn. Từ 22:00 đến 6:00 sáng là khoảng thời gian bạn cần chú ý đảm bảo yên tĩnh nếu ở nhà, và chú ý không bấm còi nếu bạn tham gia giao thông. Nếu vào khung giờ yên tĩnh mà gia đình bạn muốn tổ chức hoạt động gì đó ồn ào thì bạn phải thông báo và xin phép những hàng xóm của mình trước.
Việc giữ trật tự nơi công cộng là cực kỳ quan trong, bất kỳ nơi nào trong thang máy, trên tàu xe hay nơi thăm quan…đừng vô tư cười hô hố gọi nhau ý ới nói chuyện ầm ầm nhé, những ánh mắt hình viên đạn hay những cái thở dài ngao ngán từ những người xung quanh sẽ dành tặng cho bạn đó.
Có một điều bạn sẽ ít được nghe nhận xét từ người khác vì nó khá tế nhị, nhưng trong cuộc sống tại Đức nhiều khi lý do bạn bị ghét bỏ hay xa lánh lại xuất phát từ ý thức vệ sinh của bạn. Ý thức vệ sinh gồm 2 nội dung: vệ sinh cá nhân của bạn và ý thức vệ sinh chung.
Không mặc cả khi mua mua sắm, đặc biệt là siêu thị
Có nhiều bạn đã quen với việc mặc cả giá khi đi những khu chợ truyền thông ở Việt Nam. Nhưng đừng làm điều này tại Đức nếu bạn không muốn nhận về những ánh mắt kỳ lạ và không mấy thân thiện từ người dân nơi đây. Giá cả trong siêu thị Đức đều được niêm yết từ trước nên bạn chỉ có thể chọn một là mua hoặc không mua chứ đừng trả giá nhé.
Tất nhiên là rẻ hơn nếu người ta tự rửa ô tô. Tuy nhiên nó lại là không được phép nếu cứ tự nhiên rửa xe ở ngoài đường. Lý do nẳm ở việc bảo vệ môi trường, cái mà rất quan trọng với người Đức nói chung: Nước thải ra từ việc rửa xe chứa các chất và hợp chất hóa học khác nhau, cái mà gây tổn hại đến nguồn nước ngầm.
Điều này là do chỉ tay vào đầu bạn được coi là một sự xúc phạm. Về cơ bản, nó có nghĩa là bạn đang nói rằng người đó bị điên và tôi chắc chắn rằng bạn không muốn xúc phạm ai đó.
Các cuộc điện thoại sau 8 giờ tối được coi là sự xáo trộn trong thói quen buổi tối được biên soạn cẩn thận của mọi người, mà đối với nhiều người Đức vẫn dựa trên ba trụ cột là bữa tối, ghế sofa và màn hình nhỏ. Thời điểm tồi tệ nhất có thể xảy ra đối với một cuộc gọi là từ 6 đến 7 giờ tối thứ Bảy, khi tin tức thể thao chính của Đức được phát sóng hoặc từ 8:15 đến 9:45 tối vào Chủ nhật khi một bộ phim tội phạm Tatort mới được phát sóng.
Nhanh tay liên hệ VinEdu để đăng kí nhận thêm thông tin chi tiết về kinh nghiệm du học Đức bằng cách truy cập tại website duhocvinedu.edu.vn hoặc gọi đến hotline 0972 131 212 để được tư vấn tuyển sinh miễn phí. VinEdu hân hạnh giúp bạn chinh phục mọi ước mơ.
Việc sinh sống, làm việc và hòa nhập tại nước Đức hay một đất nước xa lạ bất kỳ chưa bao giờ là điều đơn giản. Bạn cần thích nghi với từng điều nhỏ nhặt trong cuộc sống: từ thời tiết, món ăn, cách đi lại, cách giao tiếp, cách học tập và làm việc… Việc hòa nhập cuộc sống và văn hóa thành công tại Đức chính là một yêu cầu quan trọng để bạn có thể cảm thấy thoải mái khi sinh sống và phát triển sự nghiệp trong tương tại đây.
Trong khuôn khổ bài viết này CMMB sẽ liệt kê 05 điều cấm kỵ khi sống ở Đức – Phần 1 về văn hóa!