Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về giải tích một biến và giải tích nhiều biến. Học phần cũng nhằm rèn luyện cho người học khả năng tư duy, kỹ năng tính toán và nâng cao khả năng ứng dụng các kiến thức và phương pháp toán học vào phân tích, nghiên cứu các vấn đề trong lĩnh vực kinh tế và kinh doanh. Học phần trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng và năng lực cần thiết để học tập và nghiên cứu các môn học liên quan trong chương trình đào tạo và tiếp tục học cao hơn.
Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về giải tích một biến và giải tích nhiều biến. Học phần cũng nhằm rèn luyện cho người học khả năng tư duy, kỹ năng tính toán và nâng cao khả năng ứng dụng các kiến thức và phương pháp toán học vào phân tích, nghiên cứu các vấn đề trong lĩnh vực kinh tế và kinh doanh. Học phần trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng và năng lực cần thiết để học tập và nghiên cứu các môn học liên quan trong chương trình đào tạo và tiếp tục học cao hơn.
2.1. Tổng quan về doanh nghiệp (được nghiên cứu)
Thực hiện các nội dung tương tự như ở mục 4.1 (chương 2, mục 2.1)
2.2. Thực trạng việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp được nghiên cứu
Phần này yêu cầu đánh giá việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế được nghiên cứu tại doanh nghiệp được nghiên cứu. Quy trình thực hiện gồm 2 bước:
Bước 1: Mô hình hóa quy trình tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp, sau đó thực hiện phân tích các công đoạn, nghiệp vụ cụ thể. Nội dung phân tích là sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp và các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá đánh giá nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) được trình bày chương 1 để nhận diện các điểm đã hoàn thiện, chưa hoàn thiện của việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế được nghiên cứu tại doanh nghiệp và luận giải nguyên nhân.
Bước 2: Vận dụng các kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia; khảo sát khách hàng như đã được trình bày trong mục 4 (phương pháp nghiên cứu) của phần mở đầu để đánh giá những điểm đã hoàn thiện, chưa hoàn thiện của việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp và các nguyên nhân, trên cơ cở kết quả được nhận diện ở bước 1. (Đề cương khóa luận kinh doanh quốc tế)
2.3. Xác định các yêu cầu và những thuận lợi, khó khăn đối với tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp được nghiên cứu trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp
Quy trình thực hiện qua 2 bước:
Bước 1: Dựa vào các kết quả của các công trình nghiên cứu, nhận định của các tổ chức kinh tế, khoa học – công nghệ, các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật hàng đầu, các chuyên gia quản lý ngành hàng trên thế giới và trong nước về môi trường kinh doanh trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp; định hướng, chiến lược phát triển của ngành và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được nghiên cứu để xác định các nhân tố ảnh hưởng và xu thế ảnh hưởng của chúng, từ đó nhận diện các yêu cầu đặt ra, cùng những thuận lợi và khó khăn đối với tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp.
Bước 2: Vận dụng các kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia; khảo sát khách hàng như đã được trình bày trong mục 4 (phương pháp nghiên cứu) để đánh giá các yêu cầu đặt ra, cùng những thuận lợi và khó khăn đối đối với tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp, trên cơ sở kết quả được nhận diện ở bước 1.
Thể loại đề tài này gồm nhiều đề tài khác nhau, chẳng hạn:
Nội dung của khóa luận tốt nghiệp đối với thể loại đề tài này thường được kết cấu như sau:
2.1. Tổng quan về doanh nghiệp (được nghiên cứu)
Thực hiện các nội dung tương tự như ở mục 4.1 (chương 2, mục 2.1)
Quy trình thực hiện nghiên cứu nội dung này gồm 3 bước: (Đề cương khóa luận kinh doanh quốc tế)
Bước 1: Sử dụng các kỹ thuật thống kê, phân tích, tổng hợp và nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập được để đánh giá các yếu tố trường kinh doanh (môi trường marketing) của doanh nghiệp trong những năm gần đây đến hiện tại để định vị doanh nghiệp hiện tại đang ở đâu? trong tình trạng như thế nào?
Bước 2: Dựa vào các kết quả của các công trình nghiên cứu, nhận định của các tổ chức kinh tế, khoa học – công nghệ, các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật hàng đầu, các chuyên gia quản lý ngành hàng trên thế giới và trong nước về môi trường kinh doanh trong giai đoạn dự định xây dựng chiến lược; định hướng, chiến lược phát triển của ngành và tham vấn ý đồ của các nhà quản trị cấp cao của doanh nghiệp để xác định các nhân tố chính và xu thế ảnh hưởng của chúng đến tình hình kinh doanh (marketing) của doanh nghiệp, từ đó nhận diện các cơ hội và thách thức; các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp trong giai đoạn này.
Bước 3: Vận dụng các kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia; như đã được trình bày trong mục 4 (phương pháp nghiên cứu); các kỹ thuật xây dựng chiến lược và nguồn dữ liệu sơ cấp thu thập được từ việc sử dụng các kỹ thuật này để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng; các cơ hội và thách thức; các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp trong giai đoạn dự định xây dựng chiến lược.
Chương này yêu cầu trình bày tóm tắt, cô đọng các nội dung sau đây.
1.1. Khái quát chung về thương mại điện tử (TMĐT)
Phần này yêu cầu trình bày các nội dung: khái niệm TMĐT, các ứng dụng TMĐT trong kinh doanh và sự cần thiết phải ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu). (Đề cương khóa luận kinh doanh quốc tế)
1.2. Các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá mức độ ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu)
Phần này yêu cầu trình bày cụ thể các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá mức độ ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) theo các nội dung: định nghĩa; công thức tính; ý nghĩa kinh tế; phương pháp đánh giá; ưu nhược điểm; trường hợp áp dụng.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực ứng dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế
Phần này yêu cầu hệ thống hóa các nhân tố chính ảnh hưởng đến năng lực ứng dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế theo một trình tự nhất định (chẳng hạn: các nhân tố môi trường vĩ mô; các nhân tố môi trường vi mô; các nhân tố bên trong doanh nghiệp), trong đó cần phải trình bày các nội dung: định nghĩa nhân tố ảnh hưởng; giải thích lý do ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào đến năng lực ứng dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế.
Chương này yêu cầu trình bày tóm tắt, cô đọng các nội dung sau đây.
1.1. Khái quát chung về xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.)
Phần này yêu cầu trình bày các nội dung: khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò, và sự cần thiết của phân tích tình hình xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh vv.)
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh vv.) của doanh nghiệp
Phần này yêu cầu trình bày các chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, hiệu quả kinh doanh vv.) theo các nội dung: định nghĩa; công thức tính; ý nghĩa kinh tế; phương pháp đánh giá; ưu nhược điểm; trường hợp áp dụng.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp
Phần này yêu cầu hệ thống hóa các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu (nhập khẩu; giao nhận, hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp theo một trình tự nhất định (chẳng hạn: các nhân tố môi trường vĩ mô; các nhân tố môi trường vi mô; các nhân tố bên trong doanh nghiệp), trong đó cần phải trình bày các nội dung: định nghĩa nhân tố ảnh hưởng; giải thích lý do ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào đến tình hình xuất khẩu (nhập khẩu; giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp. (Đề cương khóa luận kinh doanh quốc tế)
1.4. Kinh nghiệm và bài học kinh nghiệm về xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) của một số doanh nghiệp trong nước và nước ngoài
Phần này yêu cầu trình bày các kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đã thành công và có nhiều điểm tương đồng với bối cảnh của đề tài nghiên cứu, từ đó đúc rút các bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho doanh nghiệp được nghiên cứu.