Các Vị Anh Hùng Dân Tộc Vn

Các Vị Anh Hùng Dân Tộc Vn

Lễ hội diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 12 đến hết ngày 14/12 (nhằm ngày 14-16/11 Âm lịch). Trong các ngày diễn ra lễ hội, Ban quản lý khu di tích Gò Tháp và Ban hội hương tổ chức các nghi lễ long trọng theo phong tục cổ truyền như các lễ: Cầu an, thỉnh sanh, tế thần nông và lễ bái cúng hai vị anh hùng dân tộc là Đốc Binh Kiều và Thiên Hộ Dương...

Lễ hội diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 12 đến hết ngày 14/12 (nhằm ngày 14-16/11 Âm lịch). Trong các ngày diễn ra lễ hội, Ban quản lý khu di tích Gò Tháp và Ban hội hương tổ chức các nghi lễ long trọng theo phong tục cổ truyền như các lễ: Cầu an, thỉnh sanh, tế thần nông và lễ bái cúng hai vị anh hùng dân tộc là Đốc Binh Kiều và Thiên Hộ Dương...

Kiến trúc bên trong Dinh Độc Lập

Dinh Độc Lập có diện tích sử dụng là 20.000m2 với 01 tầng hầm, 3 tầng chính, 2 gác lửng và 01 sân thượng. Tất cả đường nét bên trong Dinh Độc Lập đều sử dụng lối kiến trúc đường ngay sổ thẳng. Điều này tạo nên nét mạnh mẽ và rất hiện đại. Dinh có khoảng 100 phòng khác nhau và chúng đều được thiết kế tùy theo chức năng riêng biệt.

Cách bài trí cũng như lối kiến trúc bên trong Dinh cũng được thiết kế phù hợp với mục đích sử dụng của mỗi khu vực. Với những phòng được xây dựng dưới tầng hầm sẽ được thiết kế có các lối nhỏ bằng bê tông để kết nối với nhau. Các phòng ở tầng hầm sẽ được trang bị hệ thống thông gió cũng như tường được bọc thép dày 5mm.

Có thể nói, kiến trúc Dinh Độc Lập thời bấy giờ là sự kết hợp giữa phong cách hiện đại và kiến trúc truyền thống của người phương Đông. Cho đến ngày nay, vẻ đẹp của kiến trúc này vẫn còn nguyên giá trị. Nếu các có mong muốn được sở hữu những thiết kế tuyệt vời nhất cho mình như: thiết kế biệt thự nhà vườn. Hãy liên hệ với LS Design để được tư vấn chi tiết nhất nhé.

Kiến trúc của Dinh Độc Lập có ý nghĩa gì đặc biệt?

Vậy kiến trúc của Dinh Độc Lập mang ý nghĩa đặc biệt nào bạn đã biết chưa? Dinh Độc Lập là công trình có ý nghĩa văn hóa khá cao. Nó là sự kết hợp giữa kiến trúc hiện đại thời bấy giờ cùng với kiến trúc truyền thống của người phương Đông. Kiến trúc sư xây dựng Dinh Độc Lập với ý nghĩa may mắn, tốt lành, sự tự do ngôn luận, đề cao giáo dục. Cụ thể:

Yếu tố phong thủy của Dinh Độc Lập

Dinh Độc Lập trước khi được khởi công đã được Nguyễn Văn Thiệu mời thầy phong thủy về xem thế đất. Thầy phong thủy này đã khẳng định Dinh được xây dựng trên long mạch, đầu rồng là Dinh, đuôi rồng là vị trí Hồ Con Rùa. Do đuôi rồng được đánh giá là hay vùng vẫy nên ở vị trí Hồ Con Rùa đã được thầy phong thủy trấn yểm bằng một con rùa lớn.

Kiến trúc Sư Ngô Viết Thụ đã thiết kế công trình này dựa theo quan điểm vương đạo. Tức là phải làm sao cho cộng đồng phát triển thịnh vượng. Ngay cổng chính của Dinh có trục đường đâm thẳng vào. Tuy nhiên, điều này đã được hóa giải bằng cách xây dựng một hồ nước.

Lịch sử hình thành Dinh Độc Lập

Dinh Độc Lập được xây dựng dựa trên phác thảo của kiến trúc sư Hermite. Phần lớn các vật tư được sử dụng để xây dựng công trình này đều được vận chuyển từ Pháp sang. Dinh độc lập trước 1975 sau khi hoàn thành đã được đổi tên thành Dinh Norodom.

Dinh Norodom được xây dựng để phục vụ cho Thống đốc Nam Kỳ (từ năm 1871 – 1887). Vì thế, nó còn được gọi là Dinh Thống đốc. Đến năm 1887 – 1945 thì các Toàn quyền Đông Dương chính là người sử dụng nơi này nên Dinh được gọi là Dinh Toàn quyền.

Đến năm 1955, Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống nên đã đổi tên Dinh thành Dinh Độc Lập. Vào ngày 27/02/1962, do Dinh bị đánh bom sập và không thể sửa chữa nên Ngô Đình Diệm quyết định cho san bằng và xây dựng Dinh mới ngay trên vị trí cũ.

Công trình kiến trúc Dinh Độc Lập do ai thiết kế?

Vậy kiến trúc sư thiết kế Dinh Độc Lập là ai? Dinh Độc Lập được khởi công ngày 01/7/1962 và được khánh thành ngày 31/10/1966. Kiến trúc sư Dinh Độc Lập là Ngô Viết Thụ. Ông sinh ngày 17/9/1926 tại Thừa Thiên Huế được đánh giá là một trong những kiến trúc sư nổi tiếng tại Việt Nam.

Ngoài Dinh Độc Lập, một loạt các công trình nổi tiếng khác đều được ông thiết kế điển hình như: chợ Đà Lạt, giảng đường Phượng Vỹ ở Đại học Nông Lâm, trường Đại học Y Khoa Sài Gòn,…

Kiến trúc bên ngoài Dinh Độc Lập

Tổng thể Dinh Độc Lập được thiết kế theo hình chữ “Cát” với ý nghĩa là mang lại sự may mắn, tốt lành. Bên cạnh đó, Trung tâm của Dinh được dùng làm phòng trình quốc thư. Lầu Thượng được thiết kế theo hình chữ Khẩu với ý nghĩa nhằm đề cao tự do ngôn luận, đề cao giáo dục. Trong chữ Khẩu có thêm nét dọc chính giữa (do cột cờ tạo thành) đã tạo ra chữ Trung để đề cao sự trung kiên trong dân chủ.

Mái hiên lầu tứ phương của Dinh tạo thành nét gạch ngang kết hợp với mái hiên ở lối vào sảnh tạo thành chữ Tam. Đây là thiết kế với ý nghĩa con người đủ Nhân – Minh – Võ sẽ giúp đất nước hưng thịnh. Bên cạnh đó, nét sổ dọc nối liền với chữ Tam đã tạo thành chữ Vương. Đồng thời, phía trên có kỳ đài tạo thành chữ Chủ với nét chấm.

Mặt trước lầu 2, lầu 3 được thiết kế kết hợp mái hiên ở lối vào chính và cùng 2 cột bọc gỗ phía dưới tạo thành chữ Hưng. Ngoài ra, khi thiết kế Dinh Độc Lập, kiến trúc sư còn thể hiện vẻ đẹp của Dinh ở bức rèm hoa đá. Loại rèm này được sáng tạo từ bức cửa bàn khoa từ cố đô Huế. Có thể nói, thiết kế mang đậm phong cách hiện đại thời bấy giờ mà vẫn xen lẫn nét đẹp văn hóa của con người Việt Nam.