An Toàn Lao Động Trong Xây Dựng Là Gì

An Toàn Lao Động Trong Xây Dựng Là Gì

Mục đích của an toàn lao động là gì?

Mục đích của an toàn lao động là gì?

Người lao động được bảo đảm an toàn lao động như thế nào?

Tại Điều 6 của Luật An toàn, vệ sinh lao động quy định quyền lao động hợp đồng và người lao động không theo hợp đồng.

Tại nơi làm việc, người lao động được đảm bảo công bằng, vệ sinh, an toàn lao động; đồng thời, người sử dụng lao động có trách nhiệm tuân thủ các biện pháp về phòng, chống những yếu tố gây hại đến người lao động;

Người lao động được cung cấp những thông tin liên quan đến rủi ro tại nơi làm việc như tai nạn lao động, sức khỏe, tâm lý;

Được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình làm việc;

Được hưởng các quyền lợi về bảo hiểm lao động, đồ bảo hộ khi làm việc tại môi trường thiếu an toàn, khám sức khỏe định kỳ;

Khi gặp tai nạn lao động, người lao động được giám định mức độ thương tật, và được người sử dụng lao động chi trả chi phí thăm khám, trợ cấp tai nạn lao động theo đúng Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015;

Báo cáo đến quản lý, người có thẩm quyền và từ chối làm việc nếu môi trường làm việc có rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng và sức khỏe của người lao động;

Có quyền khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định.

Được cung cấp và hướng dẫn những quy định về an toàn, vệ sinh lao động;

Có quyền được hưởng và tham gia bảo hiểm lao động theo hình thức tự nguyện do Chính phủ quy định;

Người lao động làm việc không theo hợp đồng vẫn có quyền tố cáo, khiếu nại đối với những hành vi trái quy định của Nhà nước trong việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động.

Hệ thống MEP được chia làm bốn hạng mục chính

•    Hệ thống thông gió và điều hòa không khí ( Heating Ventilation Air Conditioning, gọi tắt là HVAC) •    Cấp thoát nước và thiết bị vệ sinh ( Plumbing & Sanitary, gọi tắt là P&S) •    Hệ thống Điện ( Electrical) •    Hệ thống báo cháy và chữa cháy ( Fire alarm & Fire fighting) Trong các công trình, phần điện chiếm từ 45-65% khối lượng công trình, có những nơi lên đến 75 – 80%

•    Phần Mechanical trong công trình chiếm khối lượng lớn là vào hạng mục Điều hòa không khí và thông gió (MVAC – Mechanical Ventilation and Air Conditioning) [hay còn có tên thông dụng khác là HVAC]. Các phần khác của Mechanical còn có Phòng cháy, chữa cháy (Fire alarm and Fighting), Cấp thoát nước (Plumbing and Sanitary – P&S), cung cấp gas LPG và khí nén. •    Phần Electrical như tên gọi, nó bao gồm các hạng mục liên quan đến Điện: phân phối, cung cấp điện, chiếu sáng (lighting), Điều khiển (control system), Điện nhẹ (Extra low voltage-ELV).

•    Main power supply: là hệ thống cấp nguồn chính, bao gồm các tủ trung thế, đường dây trung thế, máy biến áp 24kV/0.4kV và các tủ đóng cắt chính ( gọi là MSB, main switch board). Có thể có thêm (Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp: Automatic Voltage Regulator System, gọi tắt là AVR) •    Hệ thống các tủ điện phân phối: Submain power supply ( bao gồm cấp điện cho động lực, sản xuất, chiếu sáng, ổ cắm…) •    Hệ thống chiếu sáng sinh hoạt: Lighting •    Hệ thống ổ cắm: Socket outlet •    Hệ thống chiếu sáng sự cố: Emergency lighting ( đèn exit, đèn emergency) •    Hệ thống tiếp địa: Earthing system ( or grounding system) •    Hệ thống chống sét: Lightning protection system ( bao gồm các cọc tiếp địa và kim thu sét, khác hệ thống tiếp địa)

•    Hệ thống mạng Lan và Internet: Data network system •    Hệ thống điện thoại: Telephone system •    Hệ thống an ninh giám sát: Security & Supervisior system •    Hệ thống PA ( public address system) …. Nói cách khác, các hệ thống M&E chính là “linh hồn” của tòa nhà hay nhà máy.

Một dự án xây dựng thường gồm ba phần chính:

Phần Xây dựng (Thô): Bao gồm các công việc thi công móng, xây dựng phần thân cột, dầm, sàn, xây trát và lát nền, cũng như quá trình sơn phần thô.

Phần Nội thất: Liên quan đến việc cung cấp và lắp đặt đồ nội thất như bàn ghế, tủ, quầy, và các vật trang trí.

Phần Cơ Điện (ME hoặc MEP): Gồm các hạng mục sau:

a. Hệ thống Điện (Electrical). b. Hệ thống Thông Gió và Điều Hòa Không Khí (HVAC – Heating, Ventilation, Air Conditioning). c. Hệ thống Báo Cháy và Chữa Cháy (Fire Alarm & Fire Fighting). d. Hệ thống Cấp và Thoát Nước (Plumbing & Sanitary).

Bồi dưỡng và điều kiện làm việc trong môi trường có hại

Bồi dưỡng bằng hiện vật được quy định tổ chức trong ca làm việc đảm bảo tính thuận tiện đối với người lao động trong đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động;

Ở nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, có hại đến tinh thần và sức khỏe người lao động được bồi dưỡng bằng hiện vật;

Thời gian nghỉ hằng năm của người lao động thuộc nhóm công việc đặc biệt nguy hiểm là 16 ngày; được hưởng thêm 2 ngày so với những nhóm công việc trong điều kiện bình thường.

Sức khỏe người lao động cần được quản lý

Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm quản lý hồ sơ sức khỏe của người lao động;

Cần căn cứ vào tình trạng sức khỏe theo tiêu chuẩn của loại công việc, ngành nghề để lựa chọn và sắp xếp công việc hợp lý cho người lao động.

Bài viết trên đã cung cấp cho bạn đọc cái nhìn khái quát về an toàn lao động là gì và các nguyên tắc cơ bản trong an toàn lao động. Hi vọng bạn đã có thêm kiến thức bổ ích thông qua bài viết này!

An Toàn Phía Nam chia sẻ những hình ảnh đúng và sai lao động làm việc an toàn trong xây dựng và an toàn vận hành xe nâng để nhận diện được những mối nguy hiểm và đánh giá rủi ro khi làm việc này.

Vào khoảng 8h ngày 15/11, tại một công trình xây dựng nhà cao tầng thuộc xã Công Thành, huyện Yên Thành đã xảy ra vụ tai nạn nghiêm trọng. Trong quá trình thi công, anh N.V.M (thợ xây) và hệ thống tời kéo vật liệu khi lên đến tầng 3 thì bị đứt dây tời khiến cho anh N.V.M bị rơi từ tầng 3 xuống bị thương nặng, phải đưa đi cấp cứu.

Quan sát tại công trình này cho thấy ngôi nhà cao 3 tầng hầu hết sử dụng dàn giáo bằng tre. Một số thợ xây tại đây cho biết: Nguyên nhân vụ tai nạn xảy ra là do dây tời quá cũ, nên khi kéo vật liệu và lao động lên tầng cao để thi công thì đột ngột bị đứt dây.

Có mặt tại một công trình dân sinh cao 3 tầng thuộc địa bàn xã Diễn Kỷ, huyện Diễn Châu đang được thi công, chứng kiến người lao động trong quá trình thi công không sử dụng bất cứ phương tiện bảo hộ lao động nào. Lao động làm việc ở độ cao 10-15 m nhưng không có dây đai an toàn, mũ bảo hộ. Đặc biệt, hầu hết hệ thống dàn giáo cao chót vót được buộc tạm bợ bằng tre và cọc cây, phía trên lát mấy tấm ván để thợ xây dựng tác nghiệp.

Anh Nguyễn Văn Tình - một thợ xây ở xã Diễn Nguyên, huyện Diễn Châu cho biết: "Tôi đã theo nghề 15 năm, hầu hết các công trình xây dựng nhà dân sinh đều sử dụng dàn giáo bằng tre và cọc, hồi mới theo nghề cũng hơi sợ nhưng sau này thấy cũng bình thường. Nghề xây dựng này chúng tôi chủ yếu là học nhau chứ ít người được đào tạo qua trường lớp, nên việc xảy ra tai nạn lao động khó tránh, chỉ là tai nạn nặng hay nhẹ thôi. Chúng tôi chỉ biết tự nhắc mình cẩn thận trong công việc".

Qua khảo sát cho thấy, các tai nạn lao động đến từ nguyên nhân chủ quan. Hệ thống bảo hộ lao động hầu như không có, thợ xây thiếu quan sát...

Xây dựng là lĩnh vực đòi hỏi nhiều yêu cầu về chuyên môn, kỹ thuật. Đặc biệt, khi làm việc tại công trường chứa nhiều yếu tố rất phức tạp. Chính vì thế, người lao động phải đối mặt với nhiều mối nguy hiểm không thể lường trước.

Đại diện Sở Xây dựng Nghệ An cho biết: Đối với công trình dân sinh, theo quy định phải từ 7 tầng trở lên thì ngành chức năng mới được kiểm tra về chất lượng, hồ sơ thiết kế, cũng như an toàn lao động.

Vì thế, để xử lý những trường hợp mất an toàn lao động xảy ra đối với các công trình dân sinh là rất khó, người lao động không ai quản lý, không ai chịu trách nhiệm. Người lao động tự do, lao động nông nhàn làm thuê cho các đơn vị xây dựng đều không có hợp đồng lao động, không qua đào tạo.

Đại diện Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh cho biết: Từ đầu năm 2024 đến nay, địa bàn tỉnh xảy ra 7 vụ tai nạn lao động chết người, chủ yếu ở các lĩnh vực xây dựng công trình và sản xuất nhà máy. Tuy nhiên, tai nạn lao động tại công trình xây dựng dân sinh Sở Xây dựng không có số liệu do họ không báo cho ngành chức năng hay chính quyền. Lao động xây dựng làm thuê cho các chủ thầu xây dựng đều không qua đào tạo, thường thì khi xảy ra tai nạn, chủ thuê và thợ làm thoả thuận, bồi thường.

Đa số công trình xây dựng dân sinh, chủ thầu ít dùng dàn giáo bằng sắt, chủ yếu là dàn giáo bằng tre, để giảm tối đa chi phí nên dễ xảy ra các vụ tai nạn lao động đáng tiếc.

Để hạn chế những nguy cơ tai nạn lao động với nghề xây dựng, các chủ đầu tư, các nhà thầu xây dựng cần có ý thức trách nhiệm, chấp hành pháp luật, các quy định của Nhà nước.

Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng và chính quyền cơ sở cũng cần phát huy vai trò, trách nhiệm trong việc tuyên truyền ý thức cho người lao động; kiểm tra, giám sát an toàn lao động đối với các công trình xây dựng nhà ở để đảm bảo an toàn cho người lao động.

Chúng ta có thường bắt gặp thuật ngữ MEP trong lĩnh vực thiết kế xây dựng. Với những người trong nghệ thì có thể biết ngay là gì, bài viết chúng tôi xin tổng hợp khái niệm và tìm hiểu về lĩnh vực này cũng như ứng dụng trong xây dựng